Apec 2017 Tổ Chức Ở Đâu

Apec 2017 Tổ Chức Ở Đâu

Tổ chức APEC là Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooporation forum - APEC) được thành lập năm 1989 trong bối cảnh sự gia tăng của quá trình toàn cầu hoá trên tất cả các lĩnh vực khiến các quốc gia và các khu vực trên thế giới ngày càng tăng tính phụ thuộc vào nhau, dẫn đến có nhu cầu đẩy mạnh và mở rộng sự hợp tác kinh tế với nhau.

Countdown là gì? Tổ chức Countdown Hải Phòng ở đâu?

Sự kiện Countdown được tổ chức thường niên vào cuối năm, thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng. Thông thường, sự kiện này được tổ chức tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng,… và có sự xuất hiện của các ca sĩ nổi tiếng. Vậy sự kiện Countdown là gì? Địa điểm tổ chức Countdown ở đâu tại Hải Phòng?

Hơn nhiều năm tổ chức sự kiện, VHunter là đơn vị tổ chức countdown uy tín, chuyên nghiệp tại Hải Phòng. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, báo giá tổ chức sự kiện tốt nhất thị trường.

Theo từ điển, “Countdown” có nghĩa là đếm ngược. Đây là sự kiện tổ chức cuối năm giữa thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới để đếm ngược chào mừng năm mới. Thông thường, hãng bia lớn như Heineken, Tiger sẽ tổ chức và mời các diễn viên, ca sĩ nổi tiếng biểu diễn. Điều này khiến cho chương trình Countdown trở nên hot hơn bao giờ hết, nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

Một số chương trình đếm ngược phát vé tham dự miễn phí cho mọi người với số lượng giới hạn. Sự kiện Countdown được tổ chức nhiều tại các nước phương Tây và du nhập về Việt Nam trong những năm gần đây. Nhưng do sức hút của chương trình cùng quy mô hoành tráng nên sự kiện này được đánh giá là một trong những sự kiện được các bạn trẻ mong chờ nhất mỗi năm.

Liên hệ để được tư vấn miễn phí

Lỗi: Không tìm thấy biểu mẫu liên hệ.

APEC Việt Nam 2017 là loạt hội nghị trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra từ đầu tháng 12 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017 tại Đà Nẵng, Việt Nam và các thành phố lớn khác như Hà Nội, Nha Trang, Vinh, Ninh Bình, Hạ Long (Quảng Ninh), Huế, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội An (Quảng Nam) với chủ đề: "Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung".[4]

Đỉnh điểm của sự kiện này là Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC (tiếng Anh: APEC Economic Leaders' Meeting) hay Hội nghị Cấp cao APEC, diễn ra trong hai ngày 10 và 11 tháng 11 ở Đà Nẵng.[5] Đây là lần thứ hai Việt Nam là chủ nhà APEC và tổ chức Hội nghị này, lần đầu vào 2006 tại Hà Nội.

Tháng 3 năm 2016, Bộ VH-TT&DL và Bộ Ngoại giao tổ chức cuộc thi Thiết kế logo phục vụ APEC 2017 với ba mẫu logo chính thức lọt vào vòng chung kết. Tại Hà Nội, chiều 16 tháng 1 năm 2017, Bộ VH-TT&DL đã trao giải thưởng cuộc thi với chiến thắng chung cuộc thuộc về mẫu thiết kế mang số hiệu MB 2017/3 của nhóm tác giả thuộc công ty Mark&B. Logo có ý nghĩa là tập hợp những hình chuyển động xoay quanh tâm, được cách điệu từ hình tượng mái chèo và chim hạc trên trống đồng Hoàng Hạ. Những hình chuyển động hướng tâm tạo thành Mặt trời, giống như hình trên trống đồng. Hình ảnh 21 chim hạc tượng trưng cho 21 nền kinh tế thành viên, bố cục chuyển động hình tròn tượng trưng hình ảnh turbine phản lực biểu thị sự năng động.[6]

Công tác chuẩn bị tiệc chiêu đãi vào đêm cuối cùng ngày 11 tháng 11 cũng hết sức công phu. Thực đơn bữa tiệc APEC là các món ăn thuần Việt được lên kế hoạch từ cách đây nửa năm với nguyên liệu được tuyển chọn từ đặc sản nhiều vùng miền đều trực tiếp lấy từ các nông trại địa phương, đủ để phục vụ số lượng khách lên đến 800 người tại buổi tiệc. Một trong những điểm nhấn tạo nên sự sang trọng, mang dấu Việt của bữa tiệc chính là đồ dùng phục vụ món ăn. Đó là 29 sản phẩm đặc biệt cao cấp khay ăn chính, bộ thố xúp, bộ trà, bộ cà phê, bộ khay rượu, bộ gia vị, bộ ly ăn kem… của Công ty TNHH Minh Long I chế tác dành riêng cho APEC được lựa chọn. Nổi bật bộ sản phẩm là khay ăn chính có kích thước siêu lớn và nắp đậy lấy ý tưởng từ biểu tượng "trời tròn - đất vuông". Công ty Gốm sứ Minh Long I cũng tính toán đưa ra thị trường các sản phẩm tinh tế để đáp ứng nhu cầu cao cấp của người tiêu dùng. Dự kiến, giá các bộ từng phục vụ tại APEC 2017 khoảng từ 23 triệu đến 86 triệu đồng (tùy theo bộ).[7][8]

Cùng với bộ sản phẩm Hoàng Liên phục vụ tiệc chiêu đãi cấp cao tại sự kiện APEC, sản phẩm Chén Ngọc của công ty cũng được chọn làm quà tặng cho các nhà lãnh đạo tham dự hội nghị Với 16 loại nguyên liệu khác nhau được tinh tuyển từ hơn 10 quốc gia trên thế giới, kết hợp 30 công đoạn sản xuất quan trọng, được nung 5 lần theo kỹ thuật nung liền khối (không dán keo, không bắt ốc) ở nhiệt độ 1.360 – 1.380°C. Họa tiết chủ đạo dùng để trang trí Chén Ngọc là hoa sen, kết hợp cùng dương xỉ và vàng 24k nhập từ hãng Heraeus của Đức. Sản phẩm sử dụng tông vàng nhạt, phối kết cùng màu xanh cobalt để làm nên sự sang trọng, quyền quý mà vẫn trang nhã, nhẹ nhàng.[9]

Sáng 9/11, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tổ chức lễ khai chương Công viên Apec[10] tại Tây cầu Rồng, quận Hải Châu.[11] Phát biểu cho buổi lễ Ông Minh cho rằng công viên góp phần mở rộng và làm sâu sắc hiểu biết của người dân về APEC, kết nối người dân trong khu vực và thúc đẩy giao lưu văn hóa. Công viên có 21 tượng đài đại diện cho 21 nền kinh tế trong APEC 2017.[12][13]

Lãnh đạo các nền kinh tế (và phu nhân) trong quốc phục của Việt Nam bên lề Yến tiệc tối ngày 10/11

Tuần lễ cấp cao APEC 2017 (AELW) diễn ra từ ngày 06/11/2017 đến ngày 11/11/2017 tại Đà Nẵng, với tiêu điểm là Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC vào hai ngày 10-11/11 với sự góp mặt của các nhà lãnh đạo, các nguyên thủ và đại diện đến từ 21 nền kinh tế thành viên.[14] Hội nghị diễn ra trong bối cảnh Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung đang hứng chịu nhiều thiệt hại từ bão Damrey.

Ngày 6/11/2017 đã diễn ra sự kiện Khai mạc Tuần lễ Cấp cao APEC ở Đà Nẵng, bắt đầu với Hội nghị Tổng kết các quan chức cấp cao APEC (CSOM) (diễn ra 6-7/11) do Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch SOM APEC 2017, Bùi Thanh Sơn chủ trì. Đây cũng là cuộc họp SOM cuối cùng trong năm APEC 2017.[15][16][17]

Khoảng 10h05 ngày 8/11, chuyên cơ chở Thủ tướng Canada, Justin Trudeau đã đáp xuống sân bay Nội Bài để thăm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.[18]

Điều kiện để được kết nạp APEC ra sao?

Các điều kiện tiền đề để xem xét việc gia nhập APEC của một nền kinh tế là:

- Nằm trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương;

- Có quan hệ kinh tế thương mại chặt chẽ với các nền kinh tế trong khu vực; - Quyết tâm theo đuổi chính sách kinh tế mở;

- Quyết tâm thực hiện các chính sách của APEC đề ra;

- Nền kinh tế phải hoàn thiện Chương trình Hành động Tập thể (CAP) và Chương trình Hành động Quốc gia (IAP) theo quy định của APEC.

Ngoài quy chế thành viên chính thức, APEC còn có qui chế quan sát viên dành cho ba tổ chức khu vực là ASEAN, PECC và Diễn đàn Nam Thái Bình Dương (SPF) (không có quy chế quan sát viên cho một nước hay vùng lãnh thổ riêng biệt). Các nước không phải thành viên APEC có thể được tham gia các hoạt động của APEC với tư cách khách mời tại các Nhóm Công tác của APEC (từ tháng 2-1996, Pêru được tham gia các Nhóm công tác về nghề cá và du lịch; một vài nước khác, trong đó có Nga và Ấn Độ cũng đang xin tham gia vào các Nhóm Công tác mà họ quan tâm).