Bảo Quản Dừa Tươi

Bảo Quản Dừa Tươi

Dừa tươi là thực phẩm dạng thực vật, nên khi làm thủ tục xuất khẩu dừa tươi đi các nước, doanh nghiệp cần kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm dịch thực vật và hun trùng lô hàng trước khi lô hàng xuất bến . Vậy làm sao để hiểu thế nào là xuất khẩu dừa tươi và những vấn đề liên quan xoay quanh về xuất khẩu dừa tươi như thế nào? Hãy cùng NPLaw tìm hiểu về những quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề này bên dưới nhé.

IV. Vấn đ ề xuất khẩu dừa tươi có nên liên hệ với Luật sư không? Liên hệ như thế nào?

Trên đây là tất cả các thông tin chi tiết mà NPLaw của chúng tôi cung cấp để hỗ trợ quý khách hàng về vấn đề xuất khẩu dừa tươi. Trường hợp Quý Khách hàng còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề nêu trên hoặc các vấn đề pháp lý khác thì hãy liên hệ ngay cho NPLaw để được đội ngũ chúng tôi trực tiếp tư vấn và hướng dẫn giải quyết.

Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343

Nước dừa rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là dừa xiêm xanh nên ngày càng có nhiều người yêu thích. Các chất dinh dưỡng trong nước dừa giúp cân bằng sức khỏe cơ bắp, tim mạch, hệ thần kinh và hệ miễn dịch cũng như hấp thu và cân bằng các chất lỏng bên trong cơ thể.Hiện tại công ty chúng tôi đang xuất khẩu 2 loại dừa chính là dừa nguyên trái và dừa gọt vỏ. Đảm bảo nghiêm ngặt các tiêu chí về an toàn thực phẩm quốc tế cho người tiêu dùng

Container : 700 thùng/20Feet; 1.400 thùng/40'Feet

Dây chuyền sản xuất hiện đại. Đáp ứng cho tất cả khách hàng ,Hiện sản phẩm của chúng tôi xuất khấu nhiều sang Úc, Châu Âu, Mỹ.....

Thủ Tục xuất khẩu cơm dừa sấy khô :Đối với sản phẩm cơm dừa sấy khô thì không thuộc đối tượng cấp xuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu của nước ta, nên các bạn có thể xuất khẩu dễ dàng mà không cần phải xin bất kỳ một giấy phép nào cả. Nhưng nên lưu ý, trước khi muốn xuất khẩu bất kỳ một mặt hàng nào, cần kiểm tra xem với đối tác của bạn ở nước ngoài có cần chứng nhận gì đặt biệt hay cần lưu ý gì thêm khi xuất khẩu hàng vào nước họ không. Nên hỏi trước như vậy để mình có thể chủ động hơn trong việc xuất khẩu và tránh phát sinh những chi phí không cần thiết. Thường đối với hàng cơm dừa sấy khô xuất khẩu thì đầu nước ngoài sẽ yêu cầu các bạn cung cấp thêm giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, hun trùng và chứng nhận xuất xứ. (gợi ý thêm đối với xuất khẩu trái dừa thì cũng làm tương tự nhé).Đơn đăng ký kiểm dịch thực vật

Mẫu của lô hàng có 2 trường hợp sẽ xảy ra ở bước này:

Cùng lúc với đăng ký kiểm dịch, các bạn mang theo mẫu để nộp luôn, nếu hồ sơ đúng thì sẽ ký xác nhận và cấp số tiếp nhận. Còn nếu không đem mẫu lên hoặc đem theo mẫu nhưng có nghi ngờ mẫu không đạt chất lượng thì bộ phận tiếp nhận sẽ chuyển hồ sơ cho đội giám sát, đội này sẽ ra cảng hoặc đến tận kho để lấy mẫu kiểm tra nếu đạt yêu cầu sẽ ký xác nhận và cấp số tiếp nhận.Chỉ thế thôi là đủ.

Về Hs code cơm dừa sấy khô thì các bạn có thể tham khảo các mã dưới đây:

Mã hs code 08011100 – Dừa đã qua công đoạn làm khô

Mã hs code 08011200 – Dừa còn nguyên sọ (cơm dừa)

Mã hs code 08011990 – Loại khác.

Hôm nay, V-LINK sẽ tư vấn thủ tục xuất khẩu dừa tươi, cơm dừa. Vì hiện nay, thị trường Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc, Nhật… họ đang rất ưa chuộng với các chất dinh dưỡng trong nước dừa giúp cân bằng sức khỏe cơ bắp, tim mạch, hệ thần kinh và hệ miễn dịch cũng như hấp thu và cân bằng các chất lỏng bên trong cơ thể.

Quy trình xuất khẩu dừa tươi

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ hải quan

Bước 2: Đăng ký khai hải quan tại

Bước 3: Cơ quan hải quan kiểm tra tờ khai hải quan

Đối với tờ khai hải quan điện tử, quyết định về việc phân luồng tờ khai và thông báo được Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thực hiện trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan theo một trong những hình thức sau:

Điều này giúp tổ chức quản lý và xử lý thông tin liên quan đến tờ khai hải quan điện tử một cách hiệu quả, tuân thủ theo quy trình và đảm bảo tính chính xác của dữ liệu.

Các thủ tục hải quan xuất khẩu và nhập khẩu tương tự như các mặt hàng thương mại khác. Tuy nhiên, do dừa tươi là thực phẩm, doanh nghiệp cần lưu ý về các giấy tờ kiểm định thực vật trước khi xuất khẩu dừa tươi ra nước ngoài.

Thủ tục hải quan xuất khẩu dừa:

Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐ – CP ngày 15/5/2018 của chính phủ. Dừa không thuộc trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nên Doanh nghiệp có thể làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa thương mại thông thường, không phải xin giấy phép xuất khẩu.

Hồ sơ hải quan xuất khẩu tuân theo khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC). Hàng không thuộc diện quản lý chuyên ngành.

Quá trình ký V5, có thể doanh nghiệp chuẩn bị đính kèm các chứng từ sau:

Thách thức của doanh nghiệp đối với việc xuất khẩu dừa tươi

Đứng trước tiềm năng vô hạn của dừa tươi xuất khẩu, mỗi doanh nghiệp xuất khẩu dừa tươi cần đảm bảo được nhiều tiêu chí khắc khe của các quốc gia trên thế giới về chất lượng, an toàn thực phẩm, chứng nhận kiểm dịch, hun trùng, công nghệ đổi mới, nguồn cung, thị trường nhập khẩu, khan hiếm nguyên liệu, năng lực cạnh tranh,… Điển hình như:

+ Nguồn nguyên liệu không ổn định: Hiện nay, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu dừa tươi phải đau đầu tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo sự tương đồng về chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng là vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu dừa tươi số lượng lớn sẽ gây bất lợi cho ngành công nghiệp chế biến dừa do xuất khẩu dừa trái cũng có nghĩa là xuất khẩu rất nhiều loại nguyên liệu khác cho chế biến như gáo dừa, cơm dừa, nước dừa dẫn đến thiếu hụt nguyên liệu, nhất là hiện nay, đã có nhiều nhà máy chế biến dừa đã được doanh nghiệp trong nước, ngoài nước đầu tư và đưa vào hoạt động.

+ Thị trường đầu ra không ổn định: Mặc dù các sản phẩm dừa tươi xuất khẩu đã có mặt tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới, nhưng những biến động kinh tế toàn cầu có thể ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu. Việc tiếp tục củng cố và gia tăng thị phần tại các thị trường các nước trên thế giới là một thách thức lớn cho xuất khẩu các sản phẩm dừa của Bến Tre.

+ Đổi mới công nghệ: Các doanh nghiệp chế biến dừa phải đối mặt với áp lực đổi mới công nghệ, một số doanh nghiệp nếu vẫn duy trì sản xuất, chế biến xuất khẩu các sản phẩm thô thì hiệu quả kinh doanh sẽ rất thấp hoặc không có hiệu quả hoặc thua lỗ.

+ Chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm: Các doanh nghiệp xuất khẩu còn gặp trở ngại khi thâm nhập vào thị trường thế giới do quy định của các nước nhập khẩu về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra rất nghiêm ngặt sẽ là rào cản lớn cho hoạt động xuất khẩu.

+ Năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập: Thời gian tới, năng lực cạnh tranh các sản phẩm dừa của Bến Tre tuy có được cải thiện nhưng vẫn còn thấp, nhất là khi Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế trong khuôn khổ của AFTA, WTO, TPP sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn trên thị trường quốc tế cũng như ngay cả trên thị trường trong nước. Ưu thế cạnh tranh sẽ thuộc về các công ty xuyên quốc gia với sức mạnh toàn diện (khoa học công nghệ, tài chính, sự liên kết, mạng lưới phân phối), các công ty xuyên quốc gia sẽ là lực lượng chủ đạo quyết định thị trường các sản phẩm dừa trên thế giới.

Trên đây là toàn bộ bức tranh tổng thể ngành xuất khẩu dừa tươi và các lưu ý quan trọng nhất mà mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cần lưu tâm. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp mới tham gia hoặc đang hoạt động trong ngành hàng này từ lâu nhưng cần sự cố vấn chi tiết:

Dịch vụ hải quan toàn diện dành cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Hoặc vui lòng liên hệ với TACA theo Hotline CSKH: 0982 518 586

Taca Import & Export Consulting,

2. Mã HS và thuế xuất khẩu dừa tươi

Theo quy định của biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024, dừa tươi được phân loại trong Phần II, Chương 08, nhóm 01. Dưới đây là mã HS Code của dừa tươi và một số sản phẩm từ dừa: Tham khảo chi tiết bên dưới:

– – Dừa đã trải qua công đoạn làm khô

(Để xác định chính xác HS Code chi tiết của từng mặt hàng, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời)

Các thông tin cần phải được ghi đầy đủ trên bao bì và nhãn mác của dừa tươi bao gồm các thông tin quan trọng (cả bằng tiếng Anh và tiếng của quốc gia xuất khẩu hoặc nhập khẩu) như sau:

Ngày sản xuất/ hạn sử dụng của dừa tươi

Và một số thông tin liên quan khác

Điều này đảm bảo rằng hải quan nước nhập khẩu và người tiêu dùng sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến sản phẩm, từ thông tin về nguồn gốc xuất sứ đến hướng dẫn sử dụng và các yếu tố quan trọng khác.

4. Bộ hồ sơ hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu dừa

Dừa tươi được xem như một loại thực phẩm từ thực vật, do đó khi thực hiện thủ tục xuất khẩu dừa tươiđến các quốc gia khác, các doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm dịch thực vật và tiến hành hung trung hàng hóa (nếu có) trước khi xuất khẩu.

Bộ hồ sơ hải quan liên quan đến việc xuất khẩu dừa tươi được xác định theo quy định tại điều 1, khoản 5 của Thông tư số 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 của Thông tư 38/2015/TT-BTC).

Hợp đồng thương mại (Sales contract)

Hoá đơn thương mại (Commercial invoice)

Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing list)

Các giấy tờ, chứng từ khác (nếu có)

Lưu ý: Bên cạnh đó, các Doanh nghiệp cũng nên tham khảo các quy định về quản lý hàng hóa tại quốc gia nhập khẩu để hiểu rõ hơn về các yêu cầu cụ thể đối với sản phẩm này. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp cũng như nhà xuất khẩu chuẩn bị và bổ sung các chứng từ cần thiết trước khi bắt đầu quy trình xuất khẩu một cách dễ dàng.

*Các giấy tờ khác nếu doanh nghiệp nhập khẩu yêu cầu gồm:

1.Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ) (C/O):

Chứng nhận xuất xứ không phải là một yếu tố cần thiết trong quá trình thông quan lô hàng, nhưng nó mang lại nhiều lợi ích đặc biệt khi giao dịch trên các thị trường có kí kết các hiệp định thương mại giữa nước nhập khẩu và Việt Nam. Mặc dù không bắt buộc, nhưng người mua hàng có quyền yêu cầu doanh nghiệp cung cấp chứng nhận xuất xứ để có mức thuế nhập khẩu ưu đãi.

Chẳng hạn như khi xuất khẩu sang thị trường ASEAN mẫu C/O thường là mẫu D (Certificate of Origin Form D); xuất sang thị trường Trung Quốc thì sử dụng mẫu E, thị trường Mỹ thì sử dụng mẫu B và có nhiều mẫu C/O khác tùy thuộc vào quy định của từng hiệp định thương mại được ký kết cụ thể như sau:

Bộ hồ sơ để xin cấp Chứng nhận Xuất xứ hàng hóa bao gồm:

Ðơn đề nghị cấp C/O (1 bản, theo mẫu)

Mẫu C/O đã kê khai hoàn chỉnh có tối thiểu 4 bản (1 bản chính và 1 bản copy doanh nghiệp chuyển khách hàng, 1 bản copy C/O lưu tại công ty, 1 bản copy lưu tại VCCI.

Hóa đơn đường biển (Bill Of Lading)

Danh sách hàng đóng gói (Packing List)

Thêm vào đó, việc cung cấp các thông tin liên quan đến về định mức cho tiêu hao sản xuất và quy trình sản xuất của sản phẩm là cực kỳ quan trọng. Bên cạnh đó, các tài liệu về nguồn gốc của nguyên vật liệu cũng cần được cung cấp, bao gồm tờ khai nhập khẩu, hóa đơn mua nguyên vật liệu, và bảng kê thu mua. Điều này giúp chứng minh rõ ràng về nguồn gốc và quá trình sản xuất của sản phẩm, đảm bảo tính minh bạch và đáng tin cậy của hàng hóa.

2. Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS):

Chứng chỉ tự do lưu hành (CFS) là một loại văn bản được cấp bởi cơ quan chính phủ có thẩm quyền của quốc gia xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoặc sản phẩm. CFS chứng nhận rằng hàng hoặc sản phẩm đã được sản xuất và được phép lưu hành tự do tại quốc gia xuất khẩu. Việc yêu cầu chứng chỉ tự do lưu hành cho lô hàng dừa tươi xuất khẩu phải tuân theo Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg, quy định về chứng chỉ tự do lưu hành đối với hàng hoặc sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu.

Hồ sơ yêu cầu giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS):

Đơn xin cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) phải đề cập đến các yếu tố sau: tên hàng hóa, mã HS của hàng, số chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc số đăng ký, số hiệu tiêu chuẩn (nếu có), thành phần hàm lượng hợp chất (nếu có) và quốc gia nhập khẩu hàng hóa. Văn bản này cần có 1 bản chính, được phát hành bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh.

Bản sao của Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cùng với con dấu của thương nhân, cũng cần được đính kèm vào đơn đề nghị.

Danh sách các cơ sở sản xuất (nếu có) bao gồm tên và địa chỉ của cơ sở, cũng như các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu cũng phải được đưa vào đơn, với 1 bản chính.

Tiêu chuẩn công bố cho sản phẩm, kèm theo cách thể hiện (trên nhãn, bao bì, hoặc tài liệu kèm), cũng phải đính kèm vào đơn và 1 bản sao có dấu thương nhân.

3. Giấy chứng nhận y tế - Health Certificate (HC):

Chứng nhận y tế, được gọi là Health Certificate và viết tắt là HC, là văn bản được cấp cho sản phẩm dừa tươi theo yêu cầu của tổ chức hoặc cá nhân. Quá trình đề nghị cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho sản phẩm dừa tươi dựa trên Thông tư số 52/2015/TT-BYT, quy định về kiểm tra an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu và quy trình cấp chứng nhận đối với thực phẩm xuất khẩu, trong phạm vi quản lý của Bộ Y tế.

Hồ sơ xin giấy chứng nhận y tế (HC) bao gồm:

Yêu cầu cấp giấy chứng nhận y tế theo mẫu được quy định trong Phụ lục 08 kèm theo Thông tư này phải được thực hiện.

Kết quả kiểm nghiệm cho từng mặt hàng trong lô hàng xuất khẩu phải bao gồm các tiêu chuẩn theo yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (đối với sản phẩm đã có Quy chuẩn kỹ thuật) hoặc các chỉ tiêu về chất lượng, an toàn theo quy định (đối với sản phẩm chưa có Quy chuẩn kỹ thuật). Thông tin về tên mặt hàng, số lô, ngày sản xuất, hạn sử dụng do phòng kiểm nghiệm được chỉ định, phòng kiểm nghiệm độc lập được công nhận hoặc phòng kiểm nghiệm được chấp nhận phải được cung cấp (bản gốc hoặc bản sao chứng thực).

Mẫu nhãn sản phẩm phải có bản sao được xác nhận bởi tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền.

Bản sao của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trong trường hợp cần thiết) hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp với quy định về an toàn thực phẩm (bản sao có xác nhận của tổ chức hoặc cá nhân) cũng phải được cung cấp.

4. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certification):

Chứng nhận kiểm dịch thực vật là một tài liệu quan trọng trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là trong việc đảm bảo an toàn về hàng hóa là thực vật. Việc kiểm dịch thực vật được thực hiện bởi các cơ quan quản lý của Nhà nước và các tổ chức chức năng khác, nhằm ngăn chặn sự lây lan của các loài sâu bệnh, vi sinh vật gây hại và cỏ dại nguy hiểm. Tương tự như một giấy phép thông hành, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cho hàng hóa xuất khẩu đảm bảo rằng chúng đáp ứng đủ điều kiện để được vận chuyển ra nước ngoài.

Hồ sơ xin giấy phép kiểm dịch thực vật bao gồm:

Giấy đăng kí kiểm dịch thực vật (theo mẫu).

Vận đơn, Invoice, Packing List.

Giấy ủy quyền làm chứng nhận kiểm dịch thực vật (nếu có)

Mẫu của lô hàng dừa tươi cần kiểm dịch thực vật.

Quy trình kiểm dịch thực vật như sau:

Gửi đơn đăng ký kiểm dịch: Nhà xuất khẩu cung cấp bộ hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật cho hàng hóa xuất khẩu tới cơ quan kiểm dịch thực vật và thực hiện khai báo trực tuyến trên Cổng thông tin một cửa quốc gia.

Tiến hành lấy mẫu:Chủ hàng cần đăng ký kiểm dịch ít nhất 1-2 ngày trước khi mang hàng ra cảng. Cơ quan kiểm dịch thực vật thực hiện quá trình lấy mẫu. Mẫu có thể được kiểm dịch tại cảng hoặc tại nhà máy sản xuất.

Khai báo thông tin:Thực hiện việc khai báo các thông tin về lô hàng trên hệ thống để có chứng thư nháp.

Bổ sung hồ sơ và nhận chứng thư:Sau khi kiểm tra các thông tin trên chứng thư nháp, cơ quan kiểm dịch thực vật sẽ xác nhận hoặc điều chỉnh. Sau đó, tiến hành bổ sung hồ sơ và nhận chứng thư gốc từ cơ quan kiểm dịch.