Cách Thành Lập Công Ty Ở Nhật

Cách Thành Lập Công Ty Ở Nhật

Khi thành lập công ty tại Nhật cần thực hiện quy định của Luật Doanh nghiệp về các vấn đề như tên công ty, người sáng lập, số vốn đầu tư, địa điểm trụ sở chính, đội ngũ nhân viên, nội dung kinh doanh.

Bước 1: Tìm địa chỉ trụ sở, người đại diện và loại hình công ty

Đầu tiên, chúng ta cần tìm người đại diện là công dân cư trú hợp pháp tại Nhật Bản và xác định loại hình doanh nghiệp. Hiện tại ở Nhật Bản có 4 loại hình công ty chính là công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, công ty hợp danh TNHH.

Đối với người nước ngoài khởi nghiệp tại Nhật thường được khuyên nên thành lập công ty cổ phần bởi có nhiều ưu thế.

Chọn lựa loại hình doanh nghiệp để đăng ký thành lập

Bước 3: Đăng ký thành lập công ty

Sau khi hoàn thành đầy đủ hồ sơ thì đơn vị sẽ tiến hành đăng ký thành lập công ty ở Nhật. Ngày nộp hồ sơ đăng ký cũng chính là ngày thành lập công ty nếu hồ sơ đầy đủ và đạt yêu cầu.

Đăng ký thành lập công ty ở Nhật

Sau khi công ty được thành lập, đơn vị sẽ nhận được Giấy phép đăng ký kinh doanh. Tiếp đến, bạn cần tiến hành đăng ký con dấu đại diện.

Quy trình đăng ký thành lập công ty ở Nhật Bản

Thực hiện đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Nhật không quá phức tạp nhưng đòi hỏi tuân thủ đúng quy trình. Trong đó, các bước thực hiện đăng ký cơ bản cần tuân thủ như sau:

Những tài liệu cần có để thành lập công ty ở Nhật Bản

Không chỉ nắm vững quy trình các bước thành lập công ty ở Nhật mà chúng ta cần biết những tài liệu cần thiết cho việc đăng ký này. Cụ thể, một số giấy tờ cơ bản cần có khi đăng ký kinh doanh tại Nhật như sau:

Giấy tờ đăng ký thành lập doanh nghiệp ở Nhật

Tài liệu cần có đối với công ty nước ngoài thành lập ở Nhật

Việc đăng ký thành lập công ty ở Nhật cần tuân thủ các bước theo quy định nêu trên. Mong rằng độc giả sẽ có thêm những kiến thức hữu ích về luật khi đăng ký doanh nghiệp. Vui lòng liên hệ Luật và Kế Toán An Khang để được hỗ trợ xử lý thủ tục giấy tờ nhanh chóng nhất cho bạn!

ANMEI luôn nhận được một thắc mắc muôn thuở từ những khách hàng tìm đến dịch vụ tư vấn của mình: thành lập công ty nào sẽ tốt hơn? Thật ra câu trả lời ở đây sẽ không có đúng sai, mà nó phụ thuộc vào việc mục tiêu kinh doanh của bạn tương tích với tính chất của công ty nào.

Dưới đây, ANMEI sẽ liệt kê những điểm khác biệt cơ bản của hai loại công ty này:

Cổ đông công ty cổ phần tối thiểu là 01 (người này có thể đồng thời là giám đốc) và không giới hạn số lượng tối đa, nên công ty có thể mở rộng số lượng cổ đông tùy theo nhu cầu.

Công ty cổ phần có khả năng huy động vốn linh hoạt như: huy động vốn từ các khoản vay tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước (như các công ty khác) hoặc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Cần nộp văn bản xác nhận vai trò và lợi ích của các cổ đông cũng như nộp báo cáo vào cuối năm.

↪ Phù hợp với công ty có ý định mở rộng kinh doanh ở quy mô lớn.

Dành cho các doanh nghiệp nhỏ không cần đến hội đồng cổ đông.

Các phương pháp phân phối lợi nhuận có thể được tự do quyết định bất kể số tiền đầu tư, cho phép quản lý tương đối tự do so với công ty cổ phần.

Không cần chứng nhận điều lệ công ty nên có thể thành lập công ty sẽ nhanh và rẻ hơn.

↪ Phù hợp với công ty có ý định kinh doanh ở quy mô nhỏ và trung bình.

Những thông tin trên là những yếu tố tiên quyết giúp bạn có thể đối chiếu với mục tiêu kinh doanh của mình và đưa ra quyết định. Tuy nhiên, nếu bạn muốn đào sâu thêm và cần được tư vấn chi tiết hơn, đội ngũ chuyên viên của ANMEI luôn ở đây sẵn sàng giải đáp!

Thành lập công ty ở Nhật có khó không? Cần những thủ tục gì?

Bạn đang có nhu cầu thành lập công ty ở Nhật nhưng không rõ quy trình, thủ tục đăng ký như thế nào? Cần có những tài liệu gì để quá trình đăng ký thành lập công ty diễn ra thuận tiện. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc có thêm những kiến thức hữu ích về việc đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Nhật Bản.

Đăng ký thành lập công ty tại Nhật

Bước 4: Thực hiện thông báo sau khi thành lập công ty

Sau khi thành lập doanh nghiệp thì đơn vị cần làm các thông báo sau:

Sau khi tiến hành các thông báo thì doanh nghiệp của bạn mới có thể đi vào hoạt động chính thức.