Luật Tranh Biện

Luật Tranh Biện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ——————————

I. LUẬT SƯ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THỪA KẾ

Theo quy định của pháp luật, giải quyết tranh chấp thừa kế bao gồm tranh chấp về hàng thừa kế và tranh chấp về di sản thừa kế, cụ thể:

Dịch vụ luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế:

Dựa trên những tài liệu, chứng cứ của khách hàng. Luật sư chúng tôi đánh giá và phân tích vụ việc tranh chấp. Hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện, tư cách chủ thể và soạn đơn khởi kiện gửi đến Tòa án có thẩm quyền;

Kiến nghị hoặc hướng dẫn khách hàng khiếu nại các cơ quan tiến hành tố tụng liên quan khi ban hành những quyết định không đúng thủ tục, trình tự…Ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng;

Tham gia gia tố tụng với tư cách là luật sư- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của  khách hàng tại các cấp tòa xét xử;

Tham gia tố tụng với tư cách là đại diện ủy quyền- nhân danh khách hàng thực hiện tất cả các phương án và cách thức theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng một cách tốt nhất tại các cấp tòa xét xử.

Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án

Mọi vướng mắc liên quan đến các tranh chấp trong lĩnh vực đất đai cần được hỗ trợ, Quý khách hàng vui lòng liên hệ Công ty Luật Việt An để được các luật sư hướng dẫn tận tình nhất và cung cấp dịch vụ tốt nhất với chi phí phù hợp nhất, hỗ trợ tối đa người dân và doanh nghiệp.

Hiện nay, các doanh nghiệp có xu hướng thành lập Ban pháp chế, thu hồi nợ để phòng tránh, giải quyết những tranh chấp, chiếm dụng vốn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả làm việc của bộ phận này chưa cao do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng... Nhằm khắc phục tình trạng này, Công ty Luật Tài chính Thu nợ DFC cung cấp dịch vụ ngăn chặn nợ và cơ cấu lại nợ để làm thay các công việc của Ban pháp chế, thu hồi nợ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.

Hiện nay, các doanh nghiệp có xu hướng thành lập Ban pháp chế, thu hồi nợ để phòng tránh, giải quyết những tranh chấp, chiếm dụng vốn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại. Tuy nhiên, trên thực tế, hiệu quả làm việc của bộ phận này chưa cao do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng... Nhằm khắc phục tình trạng này, Công ty Luật Tài chính Thu nợ DFC cung cấp dịch vụ ngăn chặn nợ và cơ cấu lại nợ để làm thay các công việc của Ban pháp chế, thu hồi nợ, chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.

Thời hiệu khởi kiện tranh chấp đất đai

Theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Dân sự 2015 quy định thời hiệu khởi kiện không áp dụng trong trường hợp sau đây:

Ngoài ra theo quy định về giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai cũng không có quy định cụ thể đối với thời hiệu khởi kiện tranh chấp đất đai. Do đó, thời hiệu khởi kiện sẽ không áp dụng đối với tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai.

Trên thực tế, thường xuất hiện các dạng tranh chấp đất đai phổ biến như sau:

Dạng tranh chấp này thường xảy ra ở vùng nông thôn, việc phát sinh thường là do lúc chuyển đổi đất đai hai bên không làm hợp đồng hoặc hợp đồng có được soạn thảo nhưng nội dung rất sơ sài, đơn giản. Vì thế, sau một thời gian một bên cảm thấy quyền lợi bị thiệt thòi nên phát sinh tranh chấp, mặc dù vào thời điểm chuyển đổi hai bên đều đã nhất trí về các điều kiện để chuyển đổi quyền sử dụng đất.

Dạng tranh chấp này xảy ra khá phổ biển, việc phát sinh thưởng là do một bên hoặc cả hai bên thực hiện không đúng giao kết như không trả tiền hoặc không giao đất, cũng có trường hợp do bị lừa dối hoặc sau khi ký kết hợp đồng thấy bị “hớ” trong điều khoản thỏa thuận về giá cả nên rút lại không thực hiện hợp đồng. Nhiều trường hợp nội dung hợp đồng không đề cập rõ ràng về mục đích của hợp đồng, không xác định cụ thể bên bán hay bên mua có nghĩa vụ đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất, làm thủ tục… đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp.

Việc phát sinh dạng tranh chấp này là do một bên hoặc cả hai bên vi phạm các điều khoản của hợp đồng như:

Trường hợp tranh chấp này thường phát sinh sau khi thời hạn thực hiện nghĩa vụ đã hết, nhưng bên vay đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

Trường hợp tranh chấp này thường xảy ra do các nguyên nhân chủ yếu như:

Loại tranh chấp này xảy ra do một hoặc cả hai bên đã chiếm dụng đất của nhau. Có trường hợp trước đây khi thi hành chính sách cải tạo nông nghiệp, Nhà nước đã giao đất cho người khác sử dụng, nay chủ cũ tự động chiếm lại đất canh tác và dẫn đến tranh chấp.

Loại tranh chấp này tuy số lượng tranh chấp phát sinh ít nhưng tính chất lại rất phức tạp. Thông thường, do mâu thuẫn phát sinh, bên sử dụng đất ở gần lối đi công cộng có vị trí đất ở sâu hoặc xa mặt tiền và một bên do có thành kiến cá nhân đã cản trở người sử dụng đất bên trong việc thực hiện quyền sử dụng đất như không cho đi qua phần đất của mình, rào lại lối đi chung v v… do đó dẫn đến tranh chấp. Ngoài ra, còn tồn tại một số dạng tranh chấp đất đai cụ thể trên thực tế như:

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:

Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;

Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền, cụ thể:

Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thẩm quyền giải quyết phải ra quyết định giải quyết tranh chấp. Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải được các bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành. Trường hợp các bên không chấp hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án

Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có đất (trường hợp không có yếu tố nước ngoài): tranh chấp đất đai mà một trong các bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy tờ khác chứng minh quyền sử dụng đất; tranh chấp về tài sản gắn liền với đất.

Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi có đất: giải quyết các tranh chấp về đất đai mà đương sự là người nước ngoài hoặc tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện nhưng TAND cấp huyện nhưng TAND cấp tỉnh lấy lên để giải quyết hoặc theo đề nghị của TAND cấp huyện

Phương thức giải quyết tranh chấp đất đai

Thương lượng là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp đất đai khá hiệu quả thông qua việc các bên tranh chấp sẽ cùng nhau tiếp xúc, tìm hiểu, dàn xếp, nhượng bộ để tháo gỡ những bất đồng phát sinh nhằm loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào. Trong các phương thức giải quyết tranh chấp thì thương lượng được coi là là phương thức phổ biến nhất và hiệu quả nhất hiện nay.