Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khoa Tiếng Trung

Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khoa Tiếng Trung

1. Thời gian và hồ sơ xét tuyển

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (tiếng Anh: VNU University of Science – VNU-HUS)[a][3] là một trong những trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội; là đơn vị trọng điểm, đầu ngành của Việt Nam về đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học công nghệ, mang tính ứng dụng cao (trong các lĩnh vực Toán học, Toán cơ, Toán - Tin ứng dụng, Máy tính và Khoa học thông tin, Khoa học dữ liệu, Vật lý học, Kỹ thuật điện tử tin học, Khoa học vật liệu, Công nghệ hạt nhân; Hóa học, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Hóa dược; Sinh học, Công nghệ sinh học; Địa lý tự nhiên, Quản lý đất đai; Khoa học thông tin địa không gian; Quản lý phát triển đô thị và bất động sản; Địa chất học, Kỹ thuật địa chất, Quản lý tài nguyên và môi trường; Khoa học môi trường, Khoa học đất, Công nghệ kỹ thuật môi trường; Khí tượng học, Thủy văn học, Hải dương học).

Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).

Trường hiện có 4 khuôn viên tại Hà Nội, trong đó:

Đặc biệt, khuôn viên số 19 Lê Thánh Tông là cơ sở của Viện Đại học Đông Dương được thành lập năm 1906, một di sản kiến trúc quý giá do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ernest Hébrard thiết kế được xây dựng từ thời Pháp thuộc mang phong cách kiến trúc thuần Pháp tân cổ điển. Cụm công trình này là một di tích văn hoá có giá trị lịch sử quan trọng và giá trị kiến trúc trường học thuộc loại quý hiếm trong kho tàng kiến trúc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam.

Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).[5]

Chủ nhiệm bộ môn: Thạc sĩ Vương Thị Thanh Nhàn

Là một trong sáu bộ môn chính của Khoa SPTA, bộ môn Dịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên tính đa dạng chuyên môn của khoa.

Hiện tại, Bộ môn có 15 giảng viên, trong đó có 2 nghiên cứu sinh ở nước ngoài, 2 nghiên cứu sinh trong nước, 8 thạc sĩ và 2 giảng viên đang theo học chương trình đào tạo thạc sĩ tại trường ĐHNN. Điểm đáng nói là các giảng viên trong Bộ môn Dịch song song với việc dạy ở trường đều là các biên dịch viên, phiên dịch viên uy tín trong ngành dịch thuật của Việt Nam, được các tổ chức, cơ quan trong và ngoài nước như Ngân hàng Thế giới (WB), UNESCO, Hội đồng Anh (British Council) và các nhà xuất bản mời hợp tác. Chính vì vậy, sinh viên định hướng Biên-Phiên dịch có cơ hội được tiếp xúc và trải nghiệm thực tế tác nghiệp thông qua các hoạt động quan sát hội thảo, tổ chức hội thảo mô phỏng, hay các dự án dịch sách do các giảng viên trong Bộ môn phụ trách.

Bộ môn Dịch hiện đang phụ trách việc xây dựng và giảng dạy 9 môn học (6 môn Bắt buộc và 3 môn Tự chọn) liên quan tới định hướng Biên-Phiên dịch của ngành Ngôn ngữ Anh: Biên dịch (Kì 5); Phiên dịch, Biên dịch Nâng cao, Lý thuyết dịch (Kì 6), Phiên dịch Nâng cao, Biên dịch Chuyên ngành, Phiên dịch Chuyên ngành, Nghiệp vụ Biên-Phiên dịch và Đánh giá Bản dịch (Kì 7). Ngoài ra, Bộ môn Dịch cũng là nơi chịu trách nhiệm chính về Chương trình Thực tập Nghiệp vụ của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh thuộc các định hướng trong Kì 8.

Bộ môn Dịch cũng phối hợp với Bộ môn CLC tuyển chọn sinh viên cho chương trình đào tạo Chất lượng cao của ngành Ngôn ngữ Anh, định hướng Biên-Phiên dịch. Hiện, hai bộ môn cũng đang tích cực thiết kế và xây dựng các môn học tích hợp kĩ năng dịch cơ bản vào chương trình thực hành tiếng của hai năm đầu khóa học, tạo bước chuyển tiếp hiệu quả cho sinh viên.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn có điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất Đại học Quốc gia Hà Nội với 29,1 điểm (tính theo thang 30).

Sinh viên trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024. Ảnh: Việt Hà.

1. Đại học Khoa học Tự nhiên: 20-26,25 điểm (thang điểm 30); 34,45-35 điểm (thang điểm 40)

Điểm chuẩn là tổng điểm của 3 bài thi (theo tổ hợp tương ứng) cộng với điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng (nếu có) và áp dụng cho tất cả các tổ hợp của ngành.

Riêng với 4 ngành Toán học, Toán tin, Khoa học máy tính và thông tin (*), Khoa học dữ liệu, điểm chuẩn (đã bao gồm điểm ưu tiên) tính theo thang điểm 40, trong đó môn Toán nhân hệ số 2.

2. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn: 22,95-29,1 điểm

3. Đại học Luật: 24,5-28,36 điểm

4. Đại học Kinh tế: 33,1-33,62 điểm (thang điểm 40)

5. Đại học Công nghệ: 22,5-27,8 điểm

6. Đại học Việt Nhật: 20-21 điểm

7. Đại học Y Dược: 24,49-27,15 điểm

8. Đại học Giáo dục: 24,92-28,89 điểm

9. Đại học Ngoại ngữ: 26,75-38,45 điểm (thang 40 điểm)

Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển (điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2) và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có). Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.

10. Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật: 22,18-27,83 điểm

11. Trường Quản trị và Kinh doanh: 21-22 điểm

12. Trường Quốc tế: 21-25,15 điểm

13. Khoa Quốc tế Pháp ngữ: 25,15-25,17 điểm

Các thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của các trường/khoa và xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống chung của Bộ GD&ĐT từ ngày 17/8 đến trước 17h ngày 27/8; làm thủ tục nhập học trực tiếp theo hướng dẫn của Trường/Khoa các thí sinh trúng tuyển.

Năm nay, 13 trường, khoa thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tuyển 18.000 sinh viên, tăng hơn 3.000 so với năm ngoái. Đại học Công nghệ tuyển nhiều nhất với 2.960 sinh viên, kế đến là Đại học Kinh tế với 2.350 em, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn với 2.300 chỉ tiêu, Đại học Ngoại ngữ với 2.000 sinh viên.

Bốn phương thức tuyển sinh chính gồm: Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển học sinh có thành tích cao trong học tập; xét bằng điểm thi tốt nghiệp THPT; dựa vào điểm thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức; phương thức khác (điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP.HCM, chứng chỉ quốc tế, phỏng vấn, thi năng khiếu...).

Những cuốn sách dành cho người đứng trước cánh cửa nghề nghiệp

Mục Giáo dục giới thiệu đến bạn đọc một số cuốn sách về chủ đề nghề nghiệp, hướng nghiệp, dành cho những bạn trẻ đang băn khoăn trước cánh cửa nghề nghiệp hay người trưởng thành quan tâm đến sự biến đổi nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

Chiến đạo giống cuộc đối thoại, gợi mở các câu hỏi của cuộc đời, giúp người trẻ chủ động định hướng nghề nghiệp, kiến tạo tương lai.

Eight - 8 cách làm chủ trí thông minh nhân tạo: “Đa số công việc mà công viên chức đang phụ trách cuối cùng đều sẽ bị thay thế bởi trí thông minh nhân tạo", cuốn sách này sẽ giải đáp câu hỏi đó.