Ngành du lịch phát triển trở lại và dịch vụ lưu trú hiện nay chính là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn có khả năng tạo ra lợi nhuận khổng lồ với những nhà đầu tư cá nhân và doanh nghiệp. Ngành dịch vụ này không chỉ là một lĩnh vực kinh doanh tiềm năng đầy hấp dẫn mà chúng còn vô cùng cần thiết và quan trọng. Vậy kinh doanh dịch vụ lưu trú là gì? NPLaw thông qua bài viết này để mang đến một số nội dung liên quan đến kinh doanh dịch vụ lưu trú.
Theo quy định, cơ sở lưu trú du lịch phải đủ điều kiện về an ninh trật tự và Biên bản kiểm tra công tác phòng cháy chữa cháy. Chủ các căn hộ kinh doanh lưu trú có được phép sử dụng lại các giấy nêu trên của chủ đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền cấp cho tòa nhà chung cư không?
Tại Phụ lục 1 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ có liệt kê các loại cơ sở thì hộ kinh doanh là các cơ sở thuộc loại dưới đây thì phải tuân thủ và đáp ứng được các điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định:
Trong trường hợp này, công trình nhà ở kết hợp căn hộ cho thuê hoặc công trình nhà ở nhân viên lẫn kinh doanh dịch vụ lưu trú đều cần phải có giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy. Nếu mục đích sử dụng của tòa nhà chung cư khi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy tờ liên quan đến an ninh trật tự và biên bản kiểm tra công tác phòng cháy chữa cháy không phải là cấp cho cơ sở lưu trú du lịch thì chủ các căn hộ đầu tư phải làm lại các giấy tờ nêu trên.
Vai trò của kinh doanh lưu trú du lịch
Vai trò của dịch vụ kinh doanh lưu trú bao gồm:
Cơ sở kinh doanh đã được cấp phép kinh doanh dịch vụ lưu trú nhưng Giấy tờ về phòng cháy và chữa cháy cấp cho công trình nhà ở kết hợp căn hộ cho thuê hoặc công trình nhà ở nhân viên thì có đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự không?
Tại Phụ lục 1 Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ có liệt kê các loại cơ sở thì hộ kinh doanh là các cơ sở thuộc loại dưới đây thì phải tuân thủ và đáp ứng được các điều kiện phòng cháy chữa cháy theo quy định:
Trong trường hợp này, công trình nhà ở kết hợp căn hộ cho thuê hoặc công trình nhà ở nhân viên lẫn kinh doanh dịch vụ lưu trú đều cần phải có giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, căn hộ chuyển đổi mục đích sử dụng từ dạng căn hộ cho thuê hoặc công trình nhà ở nhân viên sang cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần phải xin cấp mới giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy.
II/ Các loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú
Các loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm:
III/ Quy định về kinh doanh dịch vụ lưu trú
Theo quy định của Luật du lịch thì kinh doanh dịch vụ lưu trú là ngành nghề cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu lưu trú của khách du lịch ngắn hạn và dài hạn kèm theo các dịch vụ khác như: nhà hàng, ăn uống, giải trí, chăm sóc sức khỏe,.. phải đảm bảo các điều kiện và thủ tục nhất định
Cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú là gì?
Kinh doanh lưu trú (Accommodation business) là hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê phòng ngủ của một cơ sở lưu trú du lịch.Kinh doanh lưu trú du lịch còn được hiểu là hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú du lịch trong việc cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn nhu cầu lưu lại tạm thời của khách du lịch tại một khu vực tỉnh thành, một vùng hay một quốc gia phát triển du lịch.
Kinh doanh lưu trú bao gồm: dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung. Và đều có đặc điểm sau:
Nhà trọ có phải cơ sở lưu trú?
Trong hệ thống mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thì mã ngành 551 – 5510 quy định về Dịch vụ lưu trú ngắn ngày thì Nhóm này bao gồm:
Loại trừ: Cho thuê nhà, căn hộ, phòng ở có hoặc không trang bị đồ đạc nhằm mục đích ở lâu dài, thường là hàng tháng hoặc hàng năm được phân vào ngành 6810 (Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê).
Như vậy, nếu nhà trọ cho thuê dưới dạng trang bị đầy đủ đồ đạc thì nhà trọ trong loại hình này là cơ sở kinh doanh lưu trú.
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ lưu trú
NPLaw với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng xử lý thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ lưu trú:
Ngoài ra, nếu là người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì cần mang hộ chiếu nước ngoài và nếu là người nước ngoài muốn kinh doanh dịch vụ lưu trú cần cần được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp phép cư trú (cấp thẻ tạm trú).
Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú
Trong Nghị định 96/2016/NĐ-CP đã quy định tại Khoản 22 Điều 3 và Mục 3 Chương V Nghị định 168/2017/NĐ-CP thì doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh dịch vụ lưu trú cần phải đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường và cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như dịch vụ phục vụ đối với từng loại hình cơ sở kinh doanh lưu trú:
Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh bị Tòa án xử phạt tù cho hưởng án treo và đang trong thời hạn thử thách thì có được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự để kinh doanh dịch vụ lưu trú không?
Căn cứ theo điều 7 Nghị định 96/2016 NĐ-CP quy định điều kiện về an ninh trật tự thì Người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú phải không thuộc:
Đã bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng của Việt Nam hoặc của nước ngoài đang tiến hành điều tra, truy tố, xét xử.
Có tiền án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác do lỗi cố ý bị kết án từ trên 03 năm tù trở lên chưa được xóa án tích; đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù; đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ; đang bị quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự theo quyết định của Tòa án.
Đang bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; có quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong thời gian chờ thi hành quyết định; đang nghiện ma túy; đang được tạm hoãn, tạm đình chỉ chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; đã bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính nhưng chưa đủ thời hạn để được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
Chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.
Như vậy, pháp luật không cấm người bị Tòa án xử phạt tù cho hưởng án treo và đang trong thời hạn thử thách chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự của cơ sở kinh doanh.
IV/ Những thắc mắc thường gặp về kinh doanh dịch vụ lưu trú
Hòm thư và tổng đài tư vấn của NPLaw đã nhận được rất nhiều những câu hỏi liên quan đến kinh doanh dịch vụ lưu trú, chúng tôi xin giải đáp một vài thắc mắc phổ biến của các khách hàng: